Trong khổ thực hiện đề tài: CHỌN LỌC MỘT SỐ GIỐNG LÚA MÙA RUỘNG TRÊN CÓ CHẤT LƯỢNG TỐT TẠI HUYỆN TỊNH BIỆN VÀ TRI TÔN, TỈNH AN GIANG do GS. TS Nguyễn thị Lang làm chủ nhiệm. Ngày 25 tháng 11 năm 2020 tại xã Nhơn Trung, Tịnh Biên, An Giang) tổ chức tập huấn và hội thảo trong giai đoạn lúa chín. Viên Nghiên cứu Công Nghệ Cao ĐBSCL (HATRI) tổ chức tập huấn và hội thảo với 50 nông dân cùng cán bộ của địa phương. Các cán của Sở Khoa học và Công Nghệ tỉnh An Giang, Sở Nông Nghiệp, sở Khoa học đài truyền hình của tỉnh cũng quan tâm tham dự.
Trong hội thảo nầy Viện Nghiên Cứu Nông nghiệp Công Nghệ Cao ĐBSCL đã tổ chức tập huấn các nội dung.
Mục tiêu: Giúp cho nông dân làm quen với giống lúa mùa được phục tráng Hai giống AG3, AG4, AG5, Nàng Hương, Nhỏ Hương.
Kỹ thuật trồng và chăm sóc giống lúa mùa được phục tráng.
Nội dung
1. Giới thiệu các phương pháp chọn lọc và phục tráng lúa mùa do GS TS Nguyễn thị Lang giới thiệu.
Kết quả trong 122 giống lúa mùa thu thập đã tìm ra được một số giống/dòng ưu tú để phục vụ cho cho nội dung lai tạo tiếp theo. Tỷ lệ amylose-amylopectin là yếu tố chính để phân loại gạo thành sáp (nếp) và không sáp (tẻ). Gạo được phân loại theo AC theo thang điểm của IRRI (1996). Hàm lượng amylose ảnh hưởng trực tiếp đến sự hấp thụ nước, khối lượng giãn nở, mềm và dính. Giống lúa có AC thấp cơm thường bị ướt và dính khi nấu chín, giống có AC cao, cơm tương đối khô và rời. Đã ghi nhận có 20 giống cho hàm lượng amylose thấp (0, 23% - 2, 8 %) như nếp Phụng Tiên (0, 23%), kế đến là nếp Mường (1, 2%)… Bên cạnh đó là các giống gạo tẻ có hàm lượng amylose thấp (12%- 20%) như Tài Nguyên, Nhỏ Vàng, Nàng hương, AG3, AG4.
THÔNG TIN VỀ LÚA AG3
STT
|
Đặc tính
|
STT
|
Đặc tính
|
||
1
|
Ngày gieo
|
5/8/2020
|
32
|
Trục bông
|
Uốn xuống
|
2
|
Ngày cấy
|
6/9/2020
|
33
|
Độ rụng hạt
|
Thấp, 1 - 5%
|
3
|
Ngày thu hoạch
|
2/12/2020
|
34
|
Độ dài của hạt
|
Trung bình
|
4
|
TGST (ngày)
|
120
|
35
|
Râu
|
Không
|
5
|
Gieo đến trổ 50%
|
95
|
36
|
Màu râu
|
Không
|
6
|
Nhóm giống
|
Indica
|
37
|
Màu mỏ hạt
|
Tím
|
7
|
Cao mạ
|
40
|
38
|
Màu nhị cái
|
Trắng
|
8
|
Dài lá (cm)
|
38
|
39
|
Màu vỏ trấu
|
Vàng khía vàng
|
9
|
Rộng lá (cm)
|
1, 1
|
40
|
Độ phủ lông vỏ trấu
|
Lông ngắn
|
10
|
Độ phủ lông
|
Trơn
|
41
|
Màu mày hạt
|
Vàng
|
11
|
Màu phiến lá
|
Xanh
|
42
|
Chiều dài mày
|
Ngắn 1, 5mm
|
12
|
Màu gốc bẹ lá
|
Xanh
|
43
|
Độ thụ phấn
|
Hữu thụ 75 - 90%
|
13
|
Góc lá
|
Đứng
|
44
|
Khối lượng 1000 hạt (g)
|
24, 28
|
14
|
Góc lá đòng
|
Đứng
|
45
|
Dài hạt (mm)
|
5, 98
|
15
|
Dài thìa lìa (mm)
|
1, 5
|
46
|
Rộng hạt (mm)
|
1, 98
|
16
|
Màu thìa lìa
|
Trắng
|
47
|
D/R
|
3, 0202
|
17
|
Dạng thìa lìa
|
Nhọn đến hơi nhọn
|
48
|
Màu vỏ gạo
|
Trắng
|
18
|
Màu cổ lá
|
Xanh
|
49
|
Dạng nội nhũ
|
Đục
|
19
|
Màu tai lá
|
Xanh nhạt
|
50
|
Hương thơm (cấp)
|
0
|
20
|
Độ tàn lá
|
TB
|
51
|
Năng suất (tấn/ha)
|
4, 5 – 5, 5
|
21
|
Cao cây (cm)
|
131
|
52
|
Amylose (%)
|
21, 5
|
22
|
Độ dài thân (cm)
|
105
|
53
|
Độ trở hồ (cấp)
|
3
|
23
|
Số dãnh
|
13
|
54
|
Độ bền gel (mm)
|
71, 5
|
24
|
Góc thân
|
Xòe, >60%
|
55
|
Tỷ lệ gạo trắng (%)
|
75, 6
|
25
|
Đường kính ống rạ
|
0, 5cm
|
56
|
Tỷ lệ gạo lức (%)
|
82, 6
|
26
|
Màu sắc ống rạ
|
Vàng nhạt
|
57
|
Tỷ lệ gạo nguyên (%)
|
52, 1
|
27
|
Độ cứng cây
|
Cứng
|
58
|
Bạc bụng (cấp)
|
1 - 3
|
28
|
Dài bông (cm)
|
26, 1
|
59
|
Kháng rầy nâu (cấp)
|
3
|
29
|
Dạng bông
|
Chụm
|
60
|
Kháng đạo ôn (cấp)
|
3
|
30
|
Phân nhánh TC
|
Nhẹ
|
61
|
Kháng bạc lá (cấp)
|
1
|
31
|
Độ thoát cổ bông
|
Tốt
|
62
|
Kháng sâu cuốn lá (cấp)
|
3
|
64
|
Vitamine B1
|
0, 80mg
|
63
|
Kháng vàng lùn (cấp)
|
1
|
66
|
Protein
|
8, 5%
|
65
|
Kháng xoắn lá (cấp)
|
1
|
68
|
Phytic acid
|
0, 655mg
|
67
|
Vitamine A
|
0
|
70
|
Fe
|
11, 20mg
|
69
|
Cơm
|
Ngon
|
THÔNG TIN VỀ LÚA AG4
STT
|
Đặc tính
|
STT
|
Đặc tính
|
||
1
|
Ngày gieo
|
5/8/2020
|
32
|
Trục bông
|
Uốn xuống
|
2
|
Ngày cấy
|
6/9/2020
|
33
|
Độ rụng hạt
|
Thấp, 1 - 5%
|
3
|
Ngày thu hoạch
|
2/12/2020
|
34
|
Độ dài của hạt
|
Trung bình
|
4
|
TGST (ngày)
|
122
|
35
|
Râu
|
Không
|
5
|
Gieo đến trổ 50%
|
90
|
36
|
Màu râu
|
Không
|
6
|
Nhóm giống
|
Indica
|
37
|
Màu mỏ hạt
|
Tím
|
7
|
Cao mạ
|
40
|
38
|
Màu nhị cái
|
Trắng
|
8
|
Dài lá (cm)
|
33
|
39
|
Màu vỏ trấu
|
Vàng khía vàng
|
9
|
Rộng lá (cm)
|
0, 9
|
40
|
Độ phủ lông vỏ trấu
|
Lông ngắn
|
10
|
Độ phủ lông
|
Trơn
|
41
|
Màu mày hạt
|
Vàng
|
11
|
Màu phiến lá
|
Xanh
|
42
|
Chiều dài mày
|
Ngắn, 1, 5mm
|
12
|
Màu gốc bẹ lá
|
Xanh
|
43
|
Độ thụ phấn
|
Hữu thụ 75 - 90%
|
13
|
Góc lá
|
Đứng
|
44
|
Khối lượng 1000 hạt (g)
|
24, 25
|
14
|
Góc lá đòng
|
Đứng
|
45
|
Dài hạt (mm)
|
6, 98
|
15
|
Dài thìa lìa (mm)
|
1, 5
|
46
|
Rộng hạt (mm)
|
1, 98
|
16
|
Màu thìa lìa
|
Trắng
|
47
|
D/R
|
3, 02
|
17
|
Dạng thìa lìa
|
Nhọn đến hơi nhọn
|
48
|
Màu vỏ gạo
|
Trắng
|
18
|
Màu cổ lá
|
Xanh
|
49
|
Dạng nội nhũ
|
Đục
|
19
|
Màu tai lá
|
Xanh nhạt
|
50
|
Hương thơm (cấp)
|
0
|
20
|
Độ tàn lá
|
TB
|
51
|
Năng suất (tấn/ha)
|
4, 5 – 5, 5
|
21
|
Cao cây (cm)
|
120
|
52
|
Amylose (%)
|
22, 6
|
22
|
Độ dài thân (cm)
|
100
|
53
|
Độ trở hồ (cấp)
|
3
|
23
|
Số dãnh
|
11
|
54
|
Độ bền gel (mm)
|
70, 0
|
24
|
Góc thân
|
Xòe, >60%
|
55
|
Tỷ lệ gạo trắng (%)
|
77, 6
|
25
|
Đường kính ống rạ
|
0, 5cm
|
56
|
Tỷ lệ gạo lức (%)
|
85, 3
|
26
|
Màu sắc ống rạ
|
Vàng nhạt
|
57
|
Tỷ lệ gạo nguyên (%)
|
52, 1
|
27
|
Độ cứng cây
|
Cứng
|
58
|
Bạc bụng (cấp)
|
1 - 3
|
28
|
Dài bông (cm)
|
28, 1
|
59
|
Kháng rầy nâu (cấp)
|
3
|
29
|
Dạng bông
|
Chụm
|
60
|
Kháng đạo ôn (cấp)
|
3
|
30
|
Phân nhánh TC
|
Nhẹ
|
61
|
Kháng bạc lá (cấp)
|
3
|
31
|
Độ thoát cổ bông
|
Tốt
|
62
|
Kháng sâu cuốn lá (cấp)
|
3
|
64
|
Vitamine B1
|
0, 74mg
|
63
|
Kháng vàng lùn (cấp)
|
1
|
66
|
Protein
|
8, 5%
|
65
|
Kháng xoắn lá (cấp)
|
1
|
68
|
Phytic acid
|
0, 765mg
|
67
|
Vitamine A
|
0
|
70
|
Fe
|
11, 20mg
|
69
|
Cơm
|
Ngon
|
Trong vụ mùa trồng thử nghiệm trên ruộng nông dân 1 ha trên ruộng của Ông Châu Ru. (Tịnh Biên An Giang) và giao cho 1 nông dân trồng 2000 m3 trồng thử. Giống lúa AG3, AG4 rất thơm.
Hình 1. Giống lúa AG3, 4, 5 được thử nghiệm tại Tịnh Biên (ảng Lang Nguyễn).
2. Quy trình canh tác lúa mùa do NC Sinh Nguyễn Trọng Phước giới thiệu
Giống lúa mùa AG3 và AG4 đã được chọn lọc lúa mùa địa phương tại Tri Tôn, Tịnh Biên năm 1990 GS. TS Nguyễn thị Lang từ Viện HATRI lưu giữ trong ngân hàng gen.
Qua đánh giá hai năm rút ra bài học và soạn thành 10 bước để giúp nông dân tiếp tục có thể kiểm tra kết quả nguồn ra của tất cả các hoạt động thực tiễn để hợp nhất hệ thống quản lý cây lúa.
Có 10 hoạt động như là chìa khóa để dành cho những nông dân học có thể kiểm tra đầu vào và đầu ra của mỗi hoạt động như sau: Lang. 2016
Bảng 1. Bước hoạt động được giới thiệu cho nông dân
Các bước
|
Sản phẩm
|
1. Chọn lọc giống lúa
|
1. Nông dân chọn giống mà họ cảm thấy họ có thể tiêu thụ hoặc bán được
|
2. Sử dụng hạt có chất lượng tốt
|
2. Không có hạt lẫn tạp và tỷ lệ nảy mầm >90%
|
3. Chuẩn bị đất kỹ và san bằng mặt ruộng
|
3. Không còn cỏ dại, cây lúa sinh trưởng đồng đều
|
4. Kiểm soát cỏ dại
|
4. Trên đồng ruộng phải ít cỏ hoặc không còn bất cứ loại cỏ nào sót lại
|
5. Áp dụng phân bón hợp lý và cải thiện đất
|
5. Cây lúa khỏe, xanh và không có bất cứ côn trùng nào gây hại
|
6. Quản lý nguồn nước
|
6. Đủ nước trong suốt thời gian sinh trưởng, ít cỏ hay chất lượng hạt tốt.
|
7. Kiểm soát bệnh và côn trùng hại (IPM)
|
7. Không có triệu chứng bệnh hay sự phá hoại của côn trùng
|
8. Khử lẫn
|
8. Không còn lúa lẫn, hạt lúa có chất lượng tốt
|
9. Thu hoạch tại thời điểm tối ưu nhất
|
9. Năng suất cao, phẩm chất hạt tốt
|
10. Bảo quản
|
10. Bảo quản tốt nơi thoáng mát có thể bảo tồn trong 1 năm
|
3. Tiêu Chuẩn đánh giá sâu bệnh lúa mùado Lê Hoàng Phương giới thiệu
Hướng dẫn nhận dạng bệnh đạo ôn, bạc lá và rầy nâu, biện pháp và phòng ngừa bệnh cho giống lúa mùa.
Sản Xuất giống lúa siêu nguyên chủng và nguyên chủng do Lê Hoàng Phương giới thiệu.
Cách trồng mật độ và tiêu chuẩn đạt được giống nguyên chủng và giống xác nhận.
Hình 2: Nông dân đánh giá lúa mùa tại xã Nhơn Trung, Tịnh biên (ảnh Nguyễn Văn Tâm)
Trong tập huấn nông dân thảo luận các giống và chọn lọc với các giống và trảo đổi nhau quy trình tập huấn.
Cách trồng, Khoảng cách cấy và gieo trồng lúa mùa.
Hình 3. Nông dân nghe tập huấn về chọn lọc lúa mùa địa phương (ảnh Nguyễn Văn Tâm)
Nông dân rất quan tâm về giá bán và nơi nào thu mua. Trong hội nghị cũng trao đổi về giống, giá giống và phát triển du lịch. Sau hội nghị quan trọng là có 5nông dân đăng ký với Viện HATRI để trồng giống lúa mùa AG3, AG4.
Đại diện Công Ty TNHH Nông Nghiệp Hữu Cơ Long An cũng hứa sẽ mua lúa cho Nông dân.
Hình 4. Hội Thảo nông dân thảo luận tại Tịnh Biên (ảnh Lang Nguyễn)
Hình 5. Hội Thảo nông dân tại Tịnh Biên (Ảnh Nguyễn Văn Tâm)